Lần đầu tiên Việt Nam làm chủ công nghệ hấp khử trùng rác thải y tế
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất từ 4.000 - 4.500 kg rác/ngày”.
Vật liệu mới làm pin mặt trời
Thay vì sử dụng các loại vật liệu có hại cho môi trường, TS Đào Quang Duy và cộng sự Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) đã tìm ra loại vật liệu không gây ô nhiễm, giá rẻ.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm
Nhóm đã sử dụng máy DKS-96 đo suất liều gamma môi trường ở 2345 điểm nhằm xác định suất liều chiếu ngoài bức xạ gamma trong diện tích nghiên cứu, sử dụng thiết bị đo chuyên dụng RAD-7 đo khí phóng xạ môi trường
Học sinh tận dụng phế thải tạo chế phẩm hữu cơ thân thiện với môi trường
Đề tài của Nhóm học sinh Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương (Gia Lai) đã vượt qua 753 đề tài khác để đạt giải Nhì của Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc năm 2020, với chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học và phân bón hữu cơ Combo (Far-Sup) từ vỏ hạt điều và lá cây dã quỳ.