2024 chắc chắn sẽ lập kỷ lục là năm nóng nhất
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu ngày 7/11 cho biết năm 2024, Trái Đất gần như chắc chắn sẽ nóng nhất từ trước đến nay. Và lần đầu tiên, năm 2024, nhiệt độ toàn cầu cao hơn 1,5 độ C (2,7 độ F) so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.
Mỗi năm thế giới thải ra hơn 300 triệu tấn rác thải nhựa
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, thế giới thải ra hơn 300 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm, trong đó 79% nằm vất vưởng ở các bãi rác hoặc ngoài môi trường tự nhiên, 12% bị đốt và chỉ có 9% được tái chế. Mỗi phút có khoảng 1 triệu chai nhựa và 5.000 tỷ túi ni-lông được tiêu thụ.
Rác vũ trụ có lao vào Trái đất?
Theo Live Science, rác vũ trụ thường xuyên lao vào Trái đất. Trung bình, mỗi năm có từ 200 đến 400 mảnh rác vũ trụ được theo dõi rơi xuống bầu khí quyển của Trái đất. Hàng nghìn vật thể nhân tạo được xem là rác vũ trụ đang quay quanh Trái đất, tạo ra mối đe dọa trực tiếp cho các vệ tinh và tàu vũ trụ.
Nguy cơ mầm bệnh do biến đổi khí hậu làm tan băng Bắc cực
Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở khu vực này và có thể làm thức tỉnh những con virus đã nằm bất động hàng chục nghìn năm, theo đó có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của con người và động vật.
Kiểm soát nồng độ bụi PM2.5, số ca tử vong sẽ giảm
Báo cáo “Hiện trạng bụi PM2.5 và Tác động Sức khỏe tại Việt Nam năm 2021” được hoàn thiện vào năm 2022, số ca tử vong sớm do phơi nhiễm PM2.5 ở Việt Nam cao hơn mức khuyến cáo của WHO (5µg/m3). Theo các nhà nghiên cứu, nếu áp dụng kiểm soát nồng độ, tỷ lệ số ca tử vong sớm tại TP.HCM do phơi nhiễm PM2.5 có thể giảm được 6,9%.
Thuốc lá điện tử gây ra mối đe dọa gấp 3 đối với môi trường?
Tổ chức Clean Up Australia cho biết thuốc lá điện tử (gọi chung là vape) “dường như còn gây hại cho môi trường hơn cả tàn thuốc lá” vì chúng “gây ra mối đe dọa gấp 3 đối với môi trường: rác thải nhựa, rác thải điện tử và rác thải nguy hại”. Vape là thiết bị điện tử giải phóng khí dung mà người dùng hít vào.
Điểm lại những trận động đất mạnh nhất ở Việt Nam
Trận động đất 5,4 độ ở Cao Bằng là trận động đất mạnh nhất trong 20 năm qua trên lãnh thổ Việt Nam. Trong thế kỷ XX, Việt Nam từng ghi nhận 2 trận động đất rất lớn là động đất Điện Biên (năm 1935) với độ lớn 6,75 xảy ra trên đới đứt gẫy sông Mã, động đất Tuần Giáo (năm 1983), với độ lớn 6,8, xảy ra trên đới đứt gẫy Sơn La.
Sông băng "ngày tận thế" tan chảy nhanh chóng
Theo nghiên cứu mới, sông băng Thwaites, được mệnh danh là sông băng "ngày tận thế", đang tan chảy nhanh chóng theo những cách không ngờ tới. Sông băng Thwaites của Nam Cực được mệnh danh là “sông băng ngày tận thế” vì nguy cơ sụp đổ lớn, có thể khiến mực nước biển dâng cao một cách cực đoan, theo CNN.
Các vụ vỡ hồ sông băng có thể ảnh hưởng đến 15 triệu người
Khi các hồ nước này vỡ, chúng tạo thành các trận lụt lớn có sức phá hoại khủng khiếp. Theo một nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Nature Communications, hiện tượng này được gọi là vỡ hồ sông băng. Khoảng 15 triệu người trên toàn cầu sống trong vòng 30 dặm xung quanh hồ băng có nguy cơ bị ảnh hưởng.