Mọi hoạt động trực tuyến đều làm tăng lượng khí thải nhà kính
(moitruong.com.vn) Nhà cung cấp phần mềm diệt virus nổi tiếng thế giới MacAffee cảnh báo rằng mọi hoạt động trực tuyến hằng ngày - trong đó có việc gửi email - của bạn cũng đều là tác nhân giúp tăng lượng khí thải nhà kính trên toàn thế giới. Vậy làm cách nào để giảm thiểu tác động tiêu cực từ những hoạt động này đến môi trường?
Bầu trời Hà Nội bị ô nhiễm bụi hô hấp từ lúc nào?
Xin đừng nhầm lẫn giữa bức màn trắng mờ này với màn sương sớm thơ mộng trên triền núi chiều tà Tây Bắc. Bụi PM2,5 chủ yếu chứa các thành phần ammonium, sulphate, tro bay,... ngoài ra có nhiều bụi vật liệu xây dựng, phương tiện giao thông.
Ô nhiễm không khí còn tiếp diễn, hạn chế ra đường
(moitruong.com.vn) Trước thực trạng ô nhiễm không khí gia tăng, bụi mịn ở mức cao trong những ngày qua ở TP Hà Nội và TP HCM, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên & Môi trường) nhận định tình trạng ô nhiễm không khí còn tiếp diễn trong những ngày tới nên người dân, đặc biệt là trẻ em, người lớn tuổi, phụ nữ mang thai, người mắc các bệnh hô hấp hạn chế ra ngoài.
Lịch sử môi trường và thiên tai ở Việt Nam: Bài học cho tương lai
(moitruong.com.vn) Việc nghiên cứu lịch sử môi trường và thiên tai của Việt Nam không chỉ là cách giúp tìm câu trả lời cho những vấn đề cấp thiết về tài nguyên, môi trường hiện nay của chúng ta, mà còn giúp hiểu rõ hơn bản sắc và những đặc trưng cội rễ của dân tộc.
Rác thủy tinh – hiểm họa môi trường không thua gì nhựa
Những mảnh vụn thủy tinh sắc nhọn như lưỡi dao thải vào môi trường lại là một vấn đề nghiêm trọng, bởi vì mảnh vụn thuỷ tinh không bị vi sinh vật phân hủy và có thể tồn tại gần như là vĩnh viễn nều không bị thời tiết tác động.
Tổng quan về nguồn gây ô nhiễm không khí từ các ngành công nghiệp
(moitruong.com.vn) Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Hoạt động của công nghiệp tăng cao sẽ kéo theo việc tăng chất thải vào môi trường khí.
Smartphone – kẻ tội đồ phá hủy môi trường sống
Với mức tăng phi mã do nhu cầu luôn muốn đổi máy mới của người dùng và chân lý bán càng nhiều hàng càng tốt từ nhà sản xuất, điện thoại di động đang là thiết bị có đóng góp nhiều nhất trong việc thải carbon ra môi trường sống.