Sự cố môi trường - Bảo vệ môi trường

Thứ Năm, 23/3/2023 |

Sự cố môi trường

Rác vũ trụ có lao vào Trái đất?

Rác vũ trụ có lao vào Trái đất?

Theo Live Science, rác vũ trụ thường xuyên lao vào Trái đất. Trung bình, mỗi năm có từ 200 đến 400 mảnh rác vũ trụ được theo dõi rơi xuống bầu khí quyển của Trái đất. Hàng nghìn vật thể nhân tạo được xem là rác vũ trụ đang quay quanh Trái đất, tạo ra mối đe dọa trực tiếp cho các vệ tinh và tàu vũ trụ.

Nguy cơ mầm bệnh do biến đổi khí hậu làm tan băng Bắc cực

Nguy cơ mầm bệnh do biến đổi khí hậu làm tan băng Bắc cực

Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở khu vực này và có thể làm thức tỉnh những con virus đã nằm bất động hàng chục nghìn năm, theo đó có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của con người và động vật.

Ô nhiễm môi trường Hà Nội: Hai phần ba nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố

Ô nhiễm môi trường Hà Nội: Hai phần ba nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố

Nghiên cứu chỉ ra các nguồn phát thải tại nội đô chỉ chiếm 1/3 tổng phát thải, còn lại chủ yếu đến từ các vùng bên ngoài Hà Nội, các tỉnh lân cận và nguồn tự nhiên - thông tin tại Hội thảo Quản lý chất lượng không khí Hà Nội "Từ cam kết đến hành động" diễn ra sáng 23/2 ở Hà Nội.

Cảnh báo nắng nóng chưa từng có trở lại năm 2023

Cảnh báo nắng nóng chưa từng có trở lại năm 2023

Những dự báo ban đầu cho rằng El Niño trở lại vào cuối năm 2023 sẽ làm cho thời tiết thế giới thêm cực đoan, và nhiều khả năng khiến cho nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C.

Khủng hoảng khí hậu đang ảnh hưởng đến việc học tập của 40 triệu trẻ em

Khủng hoảng khí hậu đang ảnh hưởng đến việc học tập của 40 triệu trẻ em

Theo báo cáo vừa được Bộ Ngoại giao và Phát triển Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (FCDO) công bố, khủng hoảng khí hậu đang ảnh hưởng đến việc học tập của 40 triệu trẻ em trên thế giới mỗi năm.

Nguyên nhân của sự tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên gần cuối Kỷ Ediacaran

Nguyên nhân của sự tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên gần cuối Kỷ Ediacaran

Các nhà địa chất học tại Viện Đại học Bách khoa Virginia (Mỹ) đã truy tìm nguyên nhân của sự tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên gần cuối Kỷ Ediacaran khoảng 550 triệu năm trước.

Những thảm họa nhân tạo tồi tệ nhất thế giới

Những thảm họa nhân tạo tồi tệ nhất thế giới

Thiên tai là những điều thảm khốc mà con người không thể kiểm soát và tránh khỏi. Nhưng nếu chính bàn tay con người lại mang đến những thảm họa, điều đó thậm chí còn tồi tệ hơn gấp nghìn lần.

Khí lưu huỳnh và khí hậu lạnh khiến khủng long hoàn toàn diệt vong

Khí lưu huỳnh và khí hậu lạnh khiến khủng long hoàn toàn diệt vong

Các nhà khoa học tuyên bố rằng loài khủng long đã bị xóa sổ bởi sự kết hợp chết người giữa khí lưu huỳnh và khí hậu lạnh sau tác động của tiểu hành tinh này.

Carbon nâu làm gia tăng nhiệt độ của Trái Đất

Carbon nâu làm gia tăng nhiệt độ của Trái Đất

Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát hiện rằng carbon nâu thải ra từ các vụ cháy rừng trên thực tế góp phần nhiều hơn vào gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên, đồng thời cảnh báo rằng tình trạng tăng nhiệt toàn cầu có nguy cơ gây ra nhiều vụ cháy rừng hơn nữa trong tương lai. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí One Earth.

Hé lộ Trái đất từng bốc cháy

Hé lộ Trái đất từng bốc cháy

Tiến sĩ Adrian Melott từ Đại học Kansas (Mỹ), thành viên nhóm nghiên cứu cho biết các dấu ấn địa hóa và đồng vị được đo từ hơn 170 địa điểm trên khắp thế giới đã hé lộ Trái đất từng bị bốc cháy tới 10%. Sau đó bước vào thời kỳ băng hà khắc nghiệt.

Page: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 « Back · Next »

Các tin đưa ngày:

Ăn rau củ quả nhiều màu tốt cho sức khỏe

Ăn rau củ quả nhiều màu tốt cho sức khỏe

Nhà dinh dưỡng học Wu Peifen nhấn mạnh rằng tốt nhất nên ăn đủ 5 màu thực phẩm mỗi ngày, hoặc ít nhất là 3 màu và nắm bắt nguyên tắc đơn giản “càng nhiều màu càng tốt cho sức khỏe”. Xem thêm bài khác

Xem các video khác

Nuoc rua bat Ftec

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng như thế nào tới môi trường chung toàn cầu: