Xây đập ngăn sông Hồng: Những nguy cơ chết người...
Việc làm đập dâng sẽ làm tất cả các nhánh sông khác đều bị ảnh hưởng, đặc biệt vào mùa kiệt nhất, như vụ đông xuân làm thế nào đủ nước cho nông dân ở vùng hạ lưu? Do đó, chừng nào Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn khẳng định được toàn bộ hệ thống sông sẽ không bị thay đổi thì khi ấy việc có xây đập dâng trên sông Hồng hay không mới quyết định được.
Việt Nam thành bãi rác về công nghệ chiếu sáng?
Nhiều chuyên gia cho rằng, tiết kiệm điện phải đập bỏ bóng đèn truyền thống như sợi đốt, huỳnh quang, compact để sử dụng đèn led. Đồng thời nhiều ý kiến cũng lo lắng Việt Nam thành bãi rác thải của thế giới.
Để lọt doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường
Chưa có số liệu chính thức nào về việc thực hiện các quy định về môi trường của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam. Nghiên cứu tác động môi trường của khu vực FDI tại Việt Nam mà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) vừa công bố đã phát hiện ra điều này.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Sao dửng dưng vậy?
Thông tin về kết quả chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội do Đại sứ quán Mỹ cung cấp hồi đầu tháng 3-2016 đã khiến nhiều người giật mình, cộng đồng mạng "dậy sóng". Thậm chí, vài trang báo mạng còn trích dẫn, so sánh ô nhiễm bụi ở Hà Nội tương đương với Bắc Kinh (Trung Quốc).
Đánh thuế carbon có thể khuyến khích ăn uống lành mạnh
Trong số tất cả những lý do vì sao nên ăn uống lành mạnh, có một lý do phụ thuộc vào trách nhiệm của mỗi người: quy trình sản xuất những thực phẩm như hoa quả tươi và rau củ thường phát thải ít khí nhà kính hơn so với những thực phẩm như thịt đỏ.
Buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Hoàng Dương Tùng cho biết, với quy định hiện nay, doanh nghiệp không muốn tham gia, công nghiệp môi trường chết yểu. Cần có chính sách buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền, đồng thời bỏ bớt gánh nặng bao cấp cho ngân sách.
Quốc gia phát thải ít nhất chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
Một nghịch lý trớ trêu đáng buồn của nhân loại là các quốc gia phát thải khí nhà kính ít nhất lại đang phải hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề nhất từ các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu như lũ lụt, mất đa dạng sinh học và dịch bệnh.
Trích doanh thu vào quỹ rủi ro môi trường
Theo dự thảo mới, doanh nghiệp thực hiện trích lập 0,5% trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vào Quỹ quỹ rủi ro môi trường. Khi số dư của Quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không trích nữa.
Thay đổi để cứu mình trước biến đổi khí hậu
Với Việt Nam, cơ hội đến từ việc phải thay đổi phương thức phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu. Nếu cứ buông xuôi, những tấc đất của ông cha sẽ lao xuống biển mãi mãi. Thay đổi là cách duy nhất để Việt Nam cứu mình.